Khi nạn nhân bị rắn cắn nên làm gì để giúp đỡ họ?
bị rắn cắn nên làm gì

Khi nạn nhân bị rắn cắn nên làm gì để giúp đỡ họ?

Mục lục

Rate this post

Trong số khoảng 3.000 loài rắn trên thế giới, chỉ có khoảng 15% – 20% loài mang nọc độc hoặc chất tiết nước bọt có độc tính đối với con người. Việc học cách xử lý khi bị rắn cắn là quan trọng để ngăn chặn chất độc từ nọc rắn lan tỏa và gây ra những hậu quả nghiêm trọng, thậm chí dẫn đến tử vong. Do đó, để giảm thiểu tác động của nọc rắn đối với cơ thể (bị rắn cắn nên làm gì), ngoài việc biết cách sơ cứu khi bị cắn rắn, nhận biết triệu chứng, bạn cũng cần hiểu rõ những hành động nên và không nên thực hiện sau khi bị cắn.

Mùa mưa thường là thời kỳ rắn sinh sản và phát triển, đặc biệt là các loài rắn độc. Mưa lớn kéo dài và biến đổi khí hậu thường làm thay đổi môi trường sống của rắn, buộc chúng phải tìm kiếm nơi trú ẩn mới và nguồn thức ăn, như vườn tược, tán cây, bụi cỏ, v.v. Điều này cũng làm tăng nguy cơ bị cắn rắn, đặc biệt là vào mùa mưa, khi số người nhập viện cấp cứu vì rắn cắn tăng lên ở mức độ nguy hiểm khác nhau. Vậy, khi bị rắn cắn nên làm gì? 

bị rắn cắn nên làm gì

1. Cách nhận biết rắn có độc và không độc

Rắn là một trong những loại động vật không có chân thuộc họ bò sát, nó là một phần của hệ sinh thái tự nhiên và nó đóng một vài trò góp phần giữ gìn độ cân bằng của hệ sinh thái. Tuy nhiên, rắn có rất nhiều loại như là: loài có nọc độc và loại không có nọc độc. Có một số loại rắn có nọc độc có thể gây nguy hiểm đối với con người, nguy hiểm hơn là đến tính mạng con người. 

Nhiều người gặp phải loại rắn không có độc và bị cắn thì không gây ảnh hưởng gì đến phản ứng hay là tính mạng. Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn bằng mắt thường để phân biệt rắn có độc hay không có đọc là điều rất khó. Cách đơn giản mà chính xác là xem xét kỹ lưỡng dấu vết cắn trên da, nếu là rắn không độc thường sẽ có vết cắn đầu tròn vì rắn này không có răng nanh nên hình dạng vết cắn sẽ có hình vòng cung đặc trưng. 

Trong khi đó, các loài rắn có độc thì sẽ gây ra những nguy hiểm cho người bị cắn và thường dẫn đến phản ứng ngay lập tức hoặc có thể là trong vài giờ sau khi bị cắn. Những triệu chứng khi bị rắn độc cắn bao gồm như: miệng bị cứng lại, đờm nhớt ứ đọng, mắt mờ, hay thậm chí là nôn ra máu. Vết thương của rắn độc cắn thường sẽ có hai vết răng nanh cách nhau khoảng độ 5mm.

bị rắn cắn nên làm gì

Phân biệt các loại rắn độc (bị rắn độc cắn nên làm gì) 

Loài rắn Tại chỗ Toàn thân Xét nghiệm
Hổ đất Đau, bị sưng phù

Hoại tử có thể lan rộng

Sau khi bị cắn khoảng 30  phút đến vài  giờ sẽ  cảm thấy  tê, khó khăn khi nói và nuốt, liệt cơ hô hấp, sùi  bọt  mép
Cạp nong, cạp nia Đau ngay tại chỗ

Ít/không, hoại tử

Liệt cơ hô hấp sau khi bị cắn khoảng 1-4 giờ
Hổ mèo Đau tại chỗ

Hoại tử

Sau khi bị cắn người lừ đừ, co giật, liệt cơ hô hấp Xét nghiệm đông máu Myoglobin niệu
Chàm quạp Đau, có thể bị hoại tử lan rộng

Chảy máu khó cầm

Bóng nước có máu/loét

Sau khi bị cắn bầm máu

Xuất huyết

DIC

Đông máu
Rắn lục Tương tự loài rắn Chàm quạp nhưng ít hơn
Rắn biển Đau, triệu chứng có thể sưng hoặc không vùng bị cắn.   Sau khoảng 1 – 3h: người bị cắn sẽ đau cơ, mệt, suy thận, liệt cơ hô hấp

bị rắn cắn nên làm gì

Xem thêm: Hướng dẫn cách sơ cứu cầm máu nhanh chóng và hiệu quả nhất

2. Một số biểu hiện khi bị rắn độc cắn – bị rắn cắn nên làm gì

Vì cơ thể rắn có chứa một lượng độc tố cao nên triệu chứng khi bị rắn cắn sẽ xuất hiện ngay khi bị cắn vài phút. 

  • Dấu hiệu tại vết cắn: sưng phù, cảm giác đau buốt, xuất hiện vết hoại tử lan rộng dần, bầm máu, vùng da trở nên đỏ.
  • Biểu hiện nghiêm trọng: Khó nói, khó thở, khó nuốt, vết cắn bị chảy máu không cầm được, co giật, xuất huyết toàn thân, suy hô hấp, suy tim, yếu liệt cơ, ngừng tuần hoàn,…

3. Bị rắn cắn nên làm gì? cách sơ cứu khi bị rắn cắn đúng các bước

3.1 Mục tiêu của sơ cứu

Như đã đề cập trước đó, mục tiêu của việc cấp cứu cho người bị rắn cắn là để giảm tốc độ và hạn chế sự xâm nhập của nọc độc vào cơ thể nạn nhân. Bằng cách này, có thể ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm và giảm thiểu nguy cơ gây hại cho tính mạng. Do đó, khi bị rắn cắn nên là gì? việc thực hiện các bước cấp cứu khi bị rắn cắn cần phải được thực hiện một cách chính xác và cẩn thận để đạt được mục tiêu quan trọng này.

Thống kê chỉ ra rằng nọc rắn chứa hơn 20 thành phần khác nhau, chủ yếu là các men và độc tố polypeptides, đóng vai trò quan trọng trong tác động độc hại của nọc rắn đối với cơ thể con người. Vậy, khi bị rắn cắn nên làm gì? 

  • Men tiền đông: Kích hoạt các bước của quá trình đông – cầm máu của người bị cắn, khiến hệ tiêu huyết cơ thể bẻ gãy, hình thành sợi tơ huyết, máu không đông.
  • Thành phần Zinc metalloproteinase (chất gây chảy máu): gây chảy máu toàn thân tự phát, tổn thương nội mô thành mao mạch.
  • Proteolytic enzymes Phospholipase A2 (độc tố tế bào, hoại tử): Tăng tính thấm, hủy hoại màng tế bào và mô, gây phù nề cục bộ.
  • Phospholipase A (độc tố tiền synap thần kinh): Tổn thương tận cùng thần kinh, can thiệp vào  quá trình giải phóng acetylcholine, nơi dẫn truyền acetylcholine vừa được giải phóng.
  • Polypeptides (độc tố hậu synap thần kinh): Tranh chấp thụ thể thần kinh tại tấm động thần kinh – cơ, gây liệt cơ.

bị rắn cắn nên làm gì

Xem thêm: Các bước sơ cứu gãy xương đúng kỹ thuật và lưu ý khi thực hiện bạn nên biết

3.2 Nhanh chóng đến cơ sở y tế – bị rắn cắn nên làm gì

Ngay khi bị rắn cắn nên làm gì? bạn nên nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị. Và bạn không nên làm bất gì điều gì nếu như chưa chắc chắn đó là rắn độc hay rắn thường. Điều này có thể làm khiến cho vết thương thêm nghiêm trọng, và bỏ lỡ khoảng thời gian điều trị khiến cho nạn nhân tử vong.

3.3 Các bước sơ cứu rắn cắn – bị rắn cắn nên làm gì

Trong trường hợp bị cắn rắn nên làm gì – rắn độc, hãy ngay lập tức gọi đến dịch vụ cấp cứu tại cơ sở y tế gần nhất. Trong thời gian chờ đợi sự hỗ trợ y tế, người thực hiện sơ cứu nên tuân theo các bước dưới đây:

  • Di chuyển nạn nhân ra khỏi tầm hoạt động của con rắn: Tránh tiếp xúc thêm với rắn và đưa nạn nhân ra khỏi vùng nguy hiểm.
  • Trấn an người bị cắn: Giữ tâm lý bình tĩnh, hạn chế cử động và bất động chi bị cắn bằng nẹp để chậm sự lây lan của nọc độc.
  • Bước tiếp theo khi bị rắn cắn nên làm gì? Tháo bỏ đồ trang sức và nới lỏng quần áo: Điều này giúp tránh chèn ép và làm sưng vết thương. 
  • Điều chỉnh tư thế cho vùng bị cắn: Đặt nạn nhân sao cho vết thương nằm thấp hơn tim, thậm chí khi được vận chuyển đến bệnh viện. Hãy cố gắng cầm theo xác con rắn hoặc chụp lại hình ảnh để mô tả loại rắn cắn. 
  • Làm sạch vết thương: Sử dụng xà phòng và nước muối sinh lý để làm sạch vết thương.
  • Băng kín vùng bị cắn – bị rắn cắn nên làm gì: Sử dụng một miếng gạc khô và sạch để băng kín vùng bị cắn.

Ngoài ra, khi bị rắn cắn nên làm gì? bạn cũng cần chú ý đến các hành động không nên thực hiện khi giúp đỡ nạn nhân bị rắn độc cắn:

  • Chườm đá
  • Chích, rạch, chọc vết cắn
  • Dùng các loại thuốc dân gian, mẹo vặt
  • Cố gắng bắt giết rắn: Hãy tập trung vào việc cứu giúp nạn nhân hơn là tìm rắn. Nếu rắn đã chết, hãy mang theo nó khi đến bệnh viện.

Theo dõi chúng tôi Google news